Phần mềm độc hại là gì và cách nhận biết như thế nào? Thông tin này được rất nhiều người quan tâm đến và cùng nhau tranh luận ở trên các diễn đàn khác nhau. Bài viết dưới đây các chuyên gia đã tổng hợp những thông tin liên quan đến các phần mềm này, mọi người hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!
Giải thích phần mềm độc hại là gì?
Phần mềm độc hại là gì? Phần mềm độc hại (malware) được biết đến là phần mềm gây lại cho máy tính, hay còn được gọi với cái tên khác đó là những phần mềm ác ý hoặc là mã độc. Là loại phần mềm được tiến hành thiết kế nhằm truy cập bất hợp pháp vào máy tính (điện thoại, Laptop,…) nhằm gây hại đối với người sử dụng những thiết bị này.
Đầu tiên những phần mềm này được tạo ra nhằm thử nghiệm học là cho vui. Nhưng ngày nay các phần mềm độc hại được sử dụng nhằm đánh cắp thông tin cá nhân, thông tin tài chính và ngân hàng. Hoặc thậm chí là tấn công vào một tổ chức nhằm lấp được thông tin kinh doanh.
Tìm hiểu cách nhận biết những phần mềm độc hại
Với những thông tin tổng hợp được chia sẻ ở trên chắc mọi người cũng đã hiểu rõ về phần mềm độc hại là gì? Khi máy tính của bạn truy cập vào bất cứ trình duyệt nào như Opera, chrome, cốc cốc,… nếu như hiển thị những quảng cáo về tính bảo mật thì khả năng lớn máy tính của bạn đã bị nhiễm phải phần mềm độc hại. Bên cạnh đó, một số những dấu hiệu khác nhằm giúp bạn có thể phán đoán được máy tính bạn có đang bị nhiễm độc hại hay không như:
- Máy tính chạy chậm cho thấy khả năng máy tính đã bị một số con virus máy tính xâm nhập làm cạn kiệt nguồn xử lý trong máy tính của bạn.
- Xuất hiện những thành công cụ lạ ở trên trình duyệt hoặc là những icon lạ, màn hình Desktop tự nhiên bị thay đổi.
- Phần góc phải màn hình máy tính hiển biểu tượng thông báo tương ứng: “Your computer is infected” hay là “Virus Alert”,…
Vậy phải làm gì để ngăn chặn được những phần mềm độc hại này? Những phần mềm độc hại sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo mật thông tin. Vì vậy, mọi người hãy chủ động ngăn chặn phần mềm độc hại thông qua một số cách như sau:
- Cài đặt và dùng phần mềm diệt virus chính sách: mọi người có thể lựa chọn Kaspersky, CyStack, Bitdefender, Avast, Norton, Bkav,… Đây được đánh giá là các phần mềm hợp pháp, phần mềm có nguồn nhằm bảo đảm tính an toàn.
- Xây dựng chính sách với những thiết bị PnP: chính là giải pháp tốt nhất nhằm hạn chế được mã độc. Bên cạnh đó, khi dùng những thiết bị này các bạn không nên mở trực tiếp như khi vào cổng USB, thay vì đó thường sẽ mở ổ đĩa rồi nhấn phím Enter, hoặc là nhấp đôi chuột vào biểu tượng. Cách thức an toàn nhất là bạn hãy nhấn chuột phải, tiếp tục click explorer.
- Hãy tiến hành thiết lập quy tắc đối với từng file: mọi người chỉ nên tải những file có nguồn gốc, nếu file không có nguồn gốc thì cần phải tiến hành quét phần mềm độc hại. Trong trường hợp nghi ngờ thì hãy dừng việc tải file về máy tính.
- Hãy cập nhật máy tính cũng như phần mềm: mọi người cần phải chủ động cập nhật những phiên bản hệ điều hành bởi những bản cập nhật này thường sẽ chứa những tính năng phát hiện phần mềm độc hại. Bên cạnh đó, cập nhật bản và phần mềm cũng rất quan trọng nhằm giữ an toàn và tránh phần mềm độc hại bị xâm phạm.
Chia sẻ mẹo chống những phần mềm độc hại
- Theo như các chuyên gia hàng đầu chia sẻ, cách tốt nhất để mọi người chống lại các phần mềm độc hại đó là phải theo dõi chặt chẽ hộp thư thế. Không được mở ra các email có nội dung lạ hoặc là không nhấp vào tệp đính kèm hoặc liên kết bạn không nhận ra.
- Hãy duy trì thói quen thường xuyên cập nhật hệ điều hành, dùng tối đa những công cụ bảo mật.
- Cần phải thực hiện duyệt web an toàn, đặt mật khẩu mạnh và cần phải tiến hành thay đổi mật khẩu theo định kỳ.
Kết luận
Tổng hợp tất cả những thông tin do chuyên trang malawithewarmheart.com chia sẻ ở trên nhằm giúp cho quý độc giả được hiểu rõ hơn về các phần mềm độc hại là gì cũng như mẹo đơn giản nhất để nhận biết phần mềm này. Hãy thường xuyên vào chuyên trang thông tin điện tử này để update thêm nhiều kiến thức hữu ích nhất trong đời sống các bạn nhé!